Mức độ DEFCON

Tình trạng sẵn sàng phòng thủ có sự khác nhau giữa từng mệnh lệnh và đã có những thay đổi theo thời gian.[2] Bộ quốc phòng Hoa Kỳ dùng các thuật ngữ thi hành khi sử dụng DEFCON nhằm tránh sự nhầm lẫn giữa thuật ngữ thi hành với mệnh lệnh thực tiễn.[4] Ngày 12 tháng 1 năm 1996, Bộ Chỉ huy Phòng không Bắc Mỹ (NORAD) đề xuất việc áp dụng hệ thống tình trạng sẵn sàng của JCS, và thông tin về hệ thống này được công khai vào năm 2006.[5]

Tình trạng
sẵn sàng
Thuật ngữ
thi hành
Mô tảMức độ sẵn sàng
DEFCON 1COCKED PISTOLChiến tranh hạt nhân sắp xảy raTối đa
DEFCON 2FAST PACETiến gần tới chiến tranh hạt nhânCác lực lượng vũ trang sẵn sàng triển khai và tham chiến trong vòng 6 giờ
DEFCON 3ROUND HOUSECác lực lượng vũ trang sẵn sàng hơn mức thông thườngKhông quân sẵn sàng triển khai trong vòng 15 phút
DEFCON 4DOUBLE TAKETăng cường giám sát tình báo và các biện pháp an ninhTrên mức thông thường
DEFCON 5FADE OUTTình trạng sẵn sàng thấp nhấtThông thường

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: DEFCON http://www.airspacemag.com/military-aviation/go-de... http://foreignpolicy.com/2013/12/13/our-red-lines-... http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB443/doc... http://muse.jhu.edu/login?auth=0&type=summary&url=... http://www.911commission.gov/report/911Report.pdf http://www.dod.mil/pubs/foi/operation_and_plans/Nu... http://www.dtic.mil/doctrine/jel/new_pubs/jp1_02.p... http://www.northcom.mil/Portals/28/Documents/Suppo... //dx.doi.org/10.2307%2F2538543 http://www.nautilus.org/foia/NegotiatingwithNK.pdf